Saturday, April 9, 2016

Đặc sản Tây Nguyên cực sạch, cực rẻ, hàng đảm bảo tự nhiên đây

Các sản phẩm đặc sản Tây Nguyên của chúng tôi đều xuất phát từ rừng núi Tây Nguyên hoang dã nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng sản phẩm.
Với sự hậu thuẫn của tự nhiên, với ưu đãi của thiên nhiên dành cho vùng Tây Nguyên với rừng núi trùng điệp, hoa trái quanh năm, cây và hoa rừng đa dạng đã tạo nên một sản phẩm đầy giá trị và tốt đó chính là mật ong và các sản phẩm tự nhiên như măng le, nấm linh chi, nấm cổ cò, chuối hạt rừng, đinh lăng khô, cà gai leo......những sản vật vô cùng giá trị mà không bất kỳ nới nào có được. ĐẶC SẢN NÚI RỪNG TÂY NGUYÊN mong muốn được đem những sản vật ấy đi khắp các vùng miền của Tổ Quốc, để dù ai mà chưa hề đặt chân đến mảnh đất Tây Nguyên này cũng đều biết đến sự tồn tại của nó.
1- Đặc sản mật ong nguyên chất rừng Tây Nguyên:
Chúng tôi cung cấp sản phẩm mật ong rừng Tây Nguyên 100% nguyên chất, là mật được ong hoang dã, sống trong môi trường rừng núi tự nhiên, làm tổ, lấy phấn hoa, làm mật trên các cành/thân cao, hoặc các vách đá cheo leo.
Mật ong rừng nguyên chất là mật ong được lấy từ tổ ong tự nhiên trong rừng, mật ong này có độ tuổi đến vài năm và được đàn ong bảo quản rất nghiêm ngặt. Về chất lượng của loại mật ong này thì khỏi phải bàn, mùi vị thơm đặc biệt.
Tác dụng của mật ong rừng rất phong phú do nó có chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao và mang thuộc tính chống vi khuẩn. Mật ong rừng nguyên chất vừa có tác dụng giúp cơ thể chống nhiễm khuẩn, an thần, các bệnh về đường hô hấp, ho, viêm thanh quản vủa có tác dụng về thẩm mỹ như làm sạch da, chống khô môi...
2. Nấm lim xanh:
Nấm lim xanh có chứa nhiều dược chất quan trọng tác dụng có lợi cho sức khoẻ, hỗ trợ điều trị được nhiều loại bệnh, đặc biệt là hỗ trợ trong việc trị bệnh ung thư. Nấm lim xanh là vị thuốc quý từ thiên nhiên đã được sử dụng từ hàng ngàn năm nay trong việc hỗ trợ chữa bệnh.Ngày nay, nấm linh chi ngày càng được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới và trở thành đề tài hấp dẫn cho nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực y học và cả làm đẹp.
3. Nấm Linh Chi:
Nấm Linh chi thuộc vào loại siêu thượng phẩm hơn cả nhân sâm và là loại thuốc quý, có tác dụng bảo can, giải độc, cường tâm, kiện não , tiêu đờm, lợi niệu, ích vị ; nấm linh chi còn có tác dụng phòng và chống ung thư, chống lão hóa làm tăng tuổi thọ.
4. Nấm cổ cò rừng Tây Nguyên:
Công dụng: Chủ trị các bệnh ung thư, như ung thư gan, ung thư phổi, ung thư đại tràng, xơ gan. …Viêm khí quản mạn tính, bệnh ho lao do nhiễm bụi silic. Viêm gan, huyết áp cao. Ðau mạch vành tim, rối loạn mỡ máu. Ðau dạ dày, chán ăn. Điều trị bệnh Gout, thấp khớp, thống phong. Làm đẹp với phụ nữ Theo kết quả thử nghiệm linh chi Nhật Bản có khả năng kìm hãm sự phát triển của vi rút HIV, kéo dài tuổi thọ.
5. Chuối hạt rừng Tây Nguyên:
Chuối hột rừng khô thường được dân gian dùng chữa bệnh sỏi thận, bệnh dạ dày bằng cách dùng hạt nấu nước uống trong vài tháng. Uống nước chuối hột rừng kích thích tiêu hóa, bổ thận, lợi tiểu, chữa đau lưng, mệt mỏi, trị tiểu đường, trị kém ăn, kém ngủ…Ngoài ra chuối hột rừng còn được dùng trong rất nhiều các vị thuốc khác có công dụng chữa một số bệnh khác như cảm sốt, táo bón, hắc lào.
6. Cao mật nhân rừng Tây Nguyên ( Bá bệnh - Bách bệnh):
Mật nhân nấu cao sẽ giúp cho người bệnh dễ uống hơn, tiện hơn và hiệu quả trị bệnh cao hơn.
Cây mật nhân được biết đến với vai trò của một cây thuốc quý có thể chữa được nhiều bệnh.Ngoài tác dụng cải thiện sinh lý phái mạnh, cây mật nhân còn có nhiều tác dụng khác nữa. Người ta dùng rễ cây mật nhân băm nhỏ đem tẩm rượu, sao vàng để trị bệnh. Mật nhân được dùng chữa nhiều thứ bệnh như: khí hư huyết kém, ăn uống không tiêu, no hơi, đầy bụng, trong ngực có cục tích, gân xương yếu mỏi, chân tay tê nhức, nôn mửa, tả lỵ, tứ thời cảm mạo, say rượu và tẩy giun.
7. Đinh lăng khô rừng Tây Nguyên:
Cây đinh lăng là một loại cây thuốc quý chữa được rất nhiều bệnh:
- Chữa phong thấp,thấp khớp ( dùng rễ đinh lăng)
- Chữa ho suyễn ( rễ cây đinh lăng)
- Nổi mề đay,ngứa,dị ứng ( lá đinh lăng)
- Chữa tắc tia sữa ( rễ nấu nước hoặc lá nấu cháo)
- Bồi bổ cơ thể,ngừa dị ứng ( rễ nấu nước uống) hoặc có thểm ngâm rượu củ đinh lăng dùng trong các bữa ăn hàng ngày.
- Bảo vệ tế bào gan
8. Cà gai leo rừng Tây Nguyên:
Cà gai leo có vị hơi the, tính ấm, có tác dụng tán phong thấp, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu. Đây là cây thuốc nam được đánh giá tốt nhất hiện nay về tác dụng giải độc gan. hường dùng trị cảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức xương, thấp khớp, rắn cắn.
9. Hà thủ ô đỏ:
Công dụng: Bổ máu, trị thần kinh suy nhược, ngủ kém, sốt rét kinh niên, thiếu máu, đau lưng, mỏi gối, di mộng tinh, bạch đới, đại tiểu tiện ra máu, mẩn ngứa. Uống lâu làm đen râu tóc đối với người bạc tóc sớm, làm tóc đỡ khô và đỡ rụng.
10. Củ tam thất rừng Tây Nguyên:
Tác dụng :
- Bảo vệ tim chống lại những tác nhân gây loạn nhịp.
- Cầm máu, tiêu máu, tiêu sưng: Chữa các trường hợp chảy máu do chấn thương (kể cả nội tạng), tiêu máu ứ (do phẫu thuật, va dập gây bầm tím phần mềm).
- Kích thích miễn dịch.
- Tác dụng với thần kinh: Dịch chiết rễ tam thất có tác dụng gây hưng phấn thần kinh. Nhưng dịch chất chiết lá tam thất lại có tác dụng ngược lại: kéo dài tác dụng của thuốc an thần.
- Giảm đau: Dịch chiết của rễ, thân lá, tam thất đều có tác dụng giảm đau rõ rệt.
11. Kiến Kỳ Nam rừng Tây Nguyên:
Công dụng:
Kiến kỳ nam dùng chữa các bệnh về gan, thận, ăn uống kém, da vàng xam, mệt mỏi, uể oải. Tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm kháng sinh, sát trùng.
12. Mướp đắng rừng Tây Nguyên:
Mướp đắng, có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Mướp đắng tính hàn, vị đắng, không độc, nếu được dùng thường xuyên sẽ giúp giảm các bệnh ngoài da, làm cho da dẻ mịn màng. Theo y học hiện đại, mướp đắng có tác dụng diệt vi khuẩn và virus, chống lại các tế bào ung thư; hỗ trợ đắc lực cho bệnh nhân ung thư đang chữa bằng tia xạ.
13. Hạt ươi rừng Tây Nguyên:
Tác dụng của hạt ươi bay khá đa dạng và mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng.
Trị bệnh gai cột sống
Giúp chữa ho khan
Giúp nhuận tràng
Thanh nhiệt, giải độc
Trị chảy máu cam
14. Sâm dây ngọc linh:
Sâm Dây Ngọc Linh có tác dụng:
-Ngon miệng trong bữa ăn,cải thiện giấc ngủ
-Tăng cường thị lực,trí não minh mẫn
-Chống lại mệt mỏi, chống nhược sức do lao động liên tục kéo dài, giảm cholesterol, điều hòa huyết áp, tăng khả năng sinh sản hồng cầu (giúp da dẻ hồng hào tươi trẻ),
rất tốt cho người suy nhược, người bị yếu sinh lý, hỗ trợ phục hồi nhanh sau phẫu thuật, hỗ trợ điều trị tiểu đường.
15. Nấm ngọc cẩu:
Nấm ngọc cẩu được sử dụng trong các bài thuốc bổ máu, bổ thận, kích thích đường tiêu hóa, thông tiểu,, chữa nhức mỏi tay chân, đau lưng, tráng dương, giúp phụ nữ phục hồi sức khỏe sau khi sinh.